512 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Cơ học kết cấu Tập I - Hệ Tĩnh Định
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | NXB Xây dựng |
Năm XB: | 2011 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 17 x 24 (cm) | Số trang: | 180 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-4084-4 |
Giáo trình “Cơ học kết cấu – Tập 1: Hệ tĩnh định” được biên soạn theo đề cương mới của môn học “Cơ học kết cấu 1” của trường Đại học Kiến trúc – Thành phố Hồ Chí Minh. So với các giáo trình hiện hành, giáo trình này được trình bày ngắn gọn hơn, có bổ sung một số kiến thức mới và đưa thêm các ví dụ thực tế để thuận tiện hơn cho việc học tập của sinh viên.
Sách được dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên các ngành như: Xây dựng dân dụng và công nghiệp; cầu đường; kỹ thuật hạ tầng đô thị… của các trường đại học, hoặc có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên của các ngành khác như thủy lợi, giao thông... và cho các kỹ sư, các cán bộ kỹ thuật có liên quan đến tính toán kết cấu công trình.
Mục Lục
Trang | |
Chương 1. Mở đầu | |
1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của môn cơ học kết cấu | 5 |
1.2. Sơ đồ tính của hệ kết cấu | 7 |
1.3. Phân loại hệ kết cấu | 9 |
1.3.1. Phân loại theo sơ đồ tính | 10 |
1.3.2. Phân loại theo đặc điểm hỡnh học | 11 |
1.3.3. Phân loại theo phương phỏp tớnh nội lực | 12 |
1.4. Các nguyên nhân gây ra nội lực và biến dạng trong kết cấu | 13 |
1.4.1. Tải trọng | 13 |
1.4.2. Sự thay đổi nhiệt độ | 16 |
1.4.3. Sự chuyển vị cưỡng bức của các gối tựa, hoặc sự lắp ráp, | |
chế tạo khụng chớnh xỏc cỏc cấu kiện | 17 |
1.5. Các giả thiết tính toán và nguyên lý cộng tác dụng | 17 |
Chương 2. Cấu tạo hình học của các hệ phẳng | |
2.1. Các khái niệm cơ bản | 20 |
2.1.1. Hệ bất biến hỡnh, hệ biến hỡnh và hệ biến hỡnh tức thời | 20 |
2.1.2. Miếng cứng (MC) | 22 |
2.1.3. Bậc tự do (the degree of freedom) | 22 |
2.2. Các loại kết cấu | 23 |
2.2.1. Liờn kết (constraint) sử dụng khi nối cỏc miếng cứng | 23 |
2.2.2. Liên kết nối các miếng cứng với trái đất (connection of | |
systems to the ground) | 27 |
2.3. Cách nối các miếng cứng thành hệ bất biến hình | 28 |
2.3.1. Điều kiện cần (quantitative relations between rigid | |
bodies and constraints) | 29 |
2.3.2. Điều kiện đủ | 35 |
2.3.3. Tổng quỏt | 40 |
2.4. Nguyên tắc tải trọng bằng không để phân tích cấu tạo hình học | |
hệ phẳng | 44 |
Tóm tắt chương 2 | 49 |
Bài tập chương 2 | 50 |
Chương 3. Hệ tĩnh định phẳng chịu tải trọng bất động | |
3.1. Biểu đồ nội lực | 52 |
3.1.1. Các phương trỡnh cõn bằng và phản lực gối tựa | 52 |
3.1.2. Khái niệm cơ bản, tính chất và quy ước dấu của nội lực | 53 |
3.1.3. Vẽ biểu đồ nội lực bằng phương pháp giải tích | 55 |
3.1.4. Các phương pháp vẽ nhanh biểu đồ nội lực | 61 |
3.2. Phân tích cấu tạo và chịu lực của hệ thanh phẳng tĩnh định | 67 |
3.2.1. Hệ đơn giản | 67 |
3.2.2. Hệ phức tạp | 69 |
3.3. Biểu đồ nội lực của hệ thanh phẳng tĩnh định | 72 |
3.3.1. Hệ dầm và khung tĩnh định | 72 |
3.3.2. Hệ dàn phẳng tĩnh định | 78 |
3.3.3. Hệ 3 khớp | 92 |
3.3.4. Hệ cú mắt truyền lực | 97 |
3.3.5. Hệ nhiều nhịp | 98 |
3.3.6. Hệ liờn hợp | 101 |
Tóm tắt chương 3 | 105 |
Bài tập chương 3 | 106 |
Chương 4. Hệ tĩnh định chịu tải trọng di động | |
4.1. Khái niệm về tính kết cấu chịu tải trọng di động | 109 |
4.1.1. Tải trọng di động (moving loads) | 109 |
4.1.2. Định nghĩa đường ảnh hưởng | 110 |
4.1.3. Các quy ước khi vẽ đường ảnh hưởng | 110 |
4.1.4. í nghĩa và thứ nguyờn của tung độ đường ảnh hưởng | 110 |
4.1.5. Dạng của đường ảnh hưởng | 111 |
4.2. Vẽ đường ảnh hưởng của hệ tĩnh định bằng phương pháp tĩnh học | 111 |
4.2.1. Nguyên tắc vẽ đường ảnh hưởng của đại lượng S | 111 |
4.2.2. Đường ảnh hưởng trong hệ dầm tĩnh định đơn giản | 112 |
4.2.3. Đường ảnh hưởng trong hệ có mắt truyền lực | 119 |
4.2.4. Đường ảnh hưởng trong hệ ghộp | 121 |
4.2.5. Đường ảnh hưởng của hệ dàn | 124 |
4.3. Vẽ đường ảnh hưởng của hệ tĩnh định theo phương pháp | |
chuyển vị ảo (Muller Breslau) | 138 |
4.3.1. Tổng quan | 138 |
4.3.2. Đường ảnh hưởng trong dầm tĩnh định đơn giản | 139 |
4.3.3. Đường ảnh hưởng trong hệ tĩnh định bằng phương pháp | |
của Muller Breslau | 144 |
4.4. Cách dùng phương pháp đường ảnh hưởng để xác định | |
đại lượng nghiên cứu | 148 |
4.4.1. Lực tập trung | 148 |
4.4.2. Lực phõn bố | 149 |
4.4.3. Mụmen tập trung | 150 |
4.4.4. Vớ dụ ỏp dụng | 151 |
4.5. Cách dùng đường ảnh hưởng để xác định vị trí bất lợi | |
của đoàn tải trọng | 154 |
4.5.1. Khái quát | 154 |
4.5.2. Đường ảnh hưởng có dạng đa giác một dấu | 156 |
4.6. Biểu đồ bao nội lực | 160 |
4.6.1. Trỡnh tự thực hiện | 161 |
4.6.2. Ví dụ áp dụng | 161 |
Tóm tắt chương 4 | 170 |
Bài tập chương 4 | 171 |
Tài liệu tham khảo | 173 |
Bình luận