511 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Cơ học kết cấu (Tập 1)
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | NXB Xây dựng |
Năm XB: | 2013 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 26.5 (cm) | Số trang: | 211 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-0540-9 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-4460-6 |
Cơ học kết cấu là môn kĩ thuật cơ sở nhằm trang bị cho kĩ sư và sinh viên thuộc ngành xây dựng công trình những kiến thức cơ bản cần thiết để kết hợp với các môn chuyên môn khác giải quyết các vấn đề liên quan đến việc thiết kế cũng như việc thi công các công trình xây dựng.
Về nội dung sách được biên soạn phù hợp với chương trình giảng dạy môn Cơ học kết cấu áp dụng cho hệ đào tạo kĩ sư các ngành xây dựng
công trình.
Để phù hợp với các học phần quy định và điều kiện ấn loát, sách được biên soạn thành hai tập:
1. Cơ học kết cấu, tập 1
2. Cơ học kết cấu, tập 2
Trong mỗi chương mục, ngoài nội dung lí thuyết còn trình bày các ví dụ tính toán và đề bài tập luyện tập nhằm giúp người đọc tìm hiểu sâu những nội dung lí thuyết đồng thời nâng cao kĩ năng thực hành và vận dụng.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Mở đầu | |
I. Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ của cơ học kết cấu | 5 |
1. Bài toán kiểm tra | 5 |
2. Bài toán thiết kế | 6 |
II. Phương pháp nghiên cứu | 7 |
1. Sơ đồ tính kết cấu công trình | 7 |
2. Các giả thiết, nguyên lí cộng tác dụng | 9 |
3. Phân loại công trình | 10 |
4. Các nguyên nhân gây ra nội lực, biến dạng và chuyển vị | 12 |
Chương 1. Phân tích cấu tạo hình học của các hệ thanh phẳng | |
1.1. Hệ bất biến hình, hệ biến hình và hệ biến hình tức thời | 14 |
1. Hệ bất biến hình | 14 |
2. Hệ biến hình | 15 |
3. Hệ biến hình tức thời | 15 |
1.2. Bậc tự do của hệ kết cấu | 16 |
1.3. Các loại liên kết | 16 |
1. Liên kết đơn giản | 16 |
2. Liên kết phức tạp | 19 |
1.4. Quy tắc liên kết hai miếng cứng thành một hệ bất biến hình | 20 |
1.5. Cánh liên kết hệ nhiều miếng cứng thành một hệ bất biến hình | 21 |
1. Hệ gồm ba miếng cứng | 21 |
2. Hệ dàn khớp | 23 |
3. Hệ nhiều miếng cứng | 25 |
Chương 2. Xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng bất động | |
2.1. Những khái niệm cơ bản | 29 |
2.2. Các tính hệ dầm, hệ khung tĩnh định đơn giản | 31 |
2.3. Cách tính hệ dàn dầm tĩnh định | 43 |
1. Cấu tạo | 43 |
2. Các phương pháp tính dàn | 45 |
2.4. Cách tính hệ ba khớp | 59 |
1. Cấu tạo | 59 |
2. Xác định các phản lực gối tựa | 60 |
3. Xác định nội lực | 62 |
4. Khái niệm về trục hợp lí của vòm ba khớp | 68 |
5. Tính vòm ba khớp theo phương pháp vẽ | 71 |
2.5. Cách tính hệ ghép tĩnh định | 75 |
1. Cấu tạo | 75 |
2. Tính chất chịu lực | 76 |
3. Cách tính | 76 |
2.6. Cách tính hệ có hệ thống truyền lực | 81 |
1. Cấu tạo | 81 |
2. Cách tính | 82 |
2.7. Phương pháp giải tích khảo sát cấu tạo hình học của hệ thanh phẳng có đủ liên kết | 82 |
Chương 3. Xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng di động | |
3.1. Khái niệm về việc tính kết cấu chịu tải trọng di động | 85 |
1. Định nghĩa đường ảnh hưởng | 86 |
2. Nguyên tắc về đường ảnh hưởng | 86 |
3. Thứ nguyên đường ảnh hưởng | 86 |
4. Dạng của đường ảnh hưởng | 87 |
3.2. Đường ảnh hưởng trong hệ dầm, khung đơn giản | 87 |
1. Đường ảnh hưởng trong dầm đơn giản | 87 |
2. Đường ảnh hưởng trong dầm công xôn | 89 |
3. Đường ảnh hưởng trong dầm đơn giản có đầu thừa | 91 |
3.3. Xác định đại lượng nghiên cứu S do tải trọng bất động bằng đường ảnh hưởng | 93 |
1. Hệ tải trọng tập trung | 93 |
2. Tải trọng phân bố | 94 |
3. Mômen tập trung | 94 |
3.4. Đường ảnh hưởng trong hệ ghép tĩnh định | 95 |
3.5. Đường ảnh hưởng trong hệ có hệ thống truyền lực | 102 |
3.6. đường ảnh hưởng trong hệ dàn dầm | 103 |
1. Đường ảnh hưởng của các phản lực gối tựa | 103 |
2. Đường ảnh hưởng của lực dọc trong các thanh dàn | 104 |
3.7. Đường ảnh hưởng trong dàn phân nhỏ | 117 |
1. Cấu tạo | 117 |
2. Tính chất chịu lực và cách vẽ đường ảnh hưởng trong dàn phân nhỏ | 119 |
3.8. Đường ảnh hưởng trong hệ ba khớp | 124 |
1. Đường ảnh hưởng của các thành phần phản lực gối tựa | 124 |
2. Đường ảnh hưởng của nội lực | 126 |
3.9. Đường ảnh hưởng trong hệ dàn vòm ba khớp | 137 |
1. Đường ảnh hưởng của các thành phần phản lực gối tựa | 137 |
2. Đường ảnh hưởng của lực dọc trong các thanh dàn | 138 |
3.10. Đường ảnh hưởng trong hệ liên hợp tĩnh định | 141 |
1. Cấu tạo | 141 |
2. Tính hệ liên hợp | 142 |
3.11. Sử dụng đường ảnh hưởng tìm vị trí bất lợi của đoàn tải trọng | 149 |
1. Đường ảnh hưởng có dạng đường cong trơn tru một dấu | 151 |
2. Đường ảnh hưởng có dạng đa giác một dấu | 152 |
3. Đường ảnh hưởng có dạng tam giác | 157 |
4. Tải trọng phân bố đều di động trên đah S có dạng đơn trị bất kì | 158 |
3.12. Khái niệm về tải trọng tương đương | 159 |
3.13. Khái niệm về biểu đồ bao nội lực | 160 |
Chương 4. Xác định chuyển vị trong hệ thanh phẳng đàn hồi tuyến tính | |
4.1. Khái niệm về biến dạng và chuyển vị | 164 |
4.2. Công của ngoại lực và nội lực. Thế năng biến dạng đàn hồi | 165 |
1. Công của ngoại lực | 165 |
2. Công của nội lực. Thế năng biến dạng đàn hồi | 167 |
4.3. Chuyển vị khả dĩ. Công khả dĩ của ngoại lực và nội lực | 170 |
1. Chuyển vị khả dĩ, công khả dĩ của ngoại lực | 170 |
2. Nguyên lí công khả dĩ. Công khả dĩ của nội lực | 172 |
3. Công thức khả dĩ | 174 |
4.4. Các định lí tương hỗ trong hệ đàn hồi tuyến tính | 175 |
1. Định lí về sự tương bằng công khả dĩ của ngoại lực | 175 |
2. Định lí về sự tương bằng của chuyển vị đơn vị | 175 |
3. Định lí về sự tương băng của phản lực đơn vị | 176 |
4. Định lí về sự tương bằng của chuyển vị đơn vị và phản lực đơn vị | 177 |
4.5. Cách xác định chuyển vị theo thế năng biến dạng đàn hồi | 179 |
4.6. Cách xác định chuyển vị theo công khả dĩ | 181 |
1. Công thức tổng quát của chuyển vị | 181 |
2. Một số trường hợp vận dụng công thức chuyển vị Mor - Macxwell | 183 |
4.7. Tính tích phân trong công thức chuyển vị bằng cách nhân biểu đồ theo Vêrêxaghin | 193 |
4.8. Khái niệm về chuyển vị khái quát và lực khái quát | 198 |
1. Cách tìm chuyển vị thẳng tương đối | 200 |
2. Cách tìm chuyển vị góc tương đối | 202 |
3. Cách xác định góc xoay của thanh trong hệ dàn | 203 |
Bình luận