772 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Cơ học kết cấu
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | NXB Xây dựng |
Năm XB: | 2011 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 17 x 24 (cm) | Số trang: | 300 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82- 6671-4 |
Cơ học kết cấu là một phần kiến thức cơ sở đối với kỹ sư thuộc các ngành kỹ thuật xây dựng, môn học được bố trí trong chương trình đào tạo của nhiều trường đại học và cao đẳng thuộc khối kỹ thuật xây dựng như: xây dựng dân dụng và công nghiệp; các công trình giao thông, thủy lợi, mỏ địa chất...
Cơ học kết cấu trang bị cho kỹ sư và sinh viên những kiến thức cần thiết để giải quyết các bài toán thực tế có liên quan đến các khâu từ thiết kế, thẩm định đến thi công và để nghiên cứu các môn kỹ thuật khác của chuyên ngành.
Giáo trình Cơ học kết cấu được biên soạn nhằm giúp các kỹ sư và sinh viên nghiên cứu, luyện tập khả năng phân tích tính chất chịu lực của kết cấu và kỹ năng tính toán kết cấu chịu các nguyên nhân tác dụng thường gặp trong thực tế.
Về nội dung, giáo trình này được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu học và dạy phù hợp với chương trình môn học Cơ học kết cấu dành cho hệ Cao đẳng thuộc khối kỹ thuật xây dựng đồng thời có chú ý tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập liên thông giữa hệ cao đẳng và hệ đại học.
MỤC LỤC | Trang |
Lời nói đầu Mở đầu | 3 |
1. Đối tượng và nhiệm vụ của Cơ học kết cấu | 5 |
2. Sơ đồ tính của công trình | 6 |
3. Phân loại công trình | 9 |
4. Các nguyên nhân gây ra nội lực, biến dạng và chuyển vị | 11 |
5. Các giả thiết - Nguyên lý cộng tác dụng | 13 |
Chương 1. Phân tích cấu tạo hình học của các hệ phẳng | |
1.1. Khái niệm mở đầu | 16 |
1.2. Các loại liên kết | 19 |
1.3. Cách nối các miếng cứng thành hệ bất biến hình | 22 |
1.4. Ví dụ áp dụng | 30 |
Bài tập chương I | 33 |
Chương 2. Cách xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng bất động | |
2.1. Phân tích tính chất chịu lực của các hệ tĩnh định | 34 |
2.2. Cách xác định nội lực trong hệ tĩnh định chịu tải trọng bất động | 42 |
2.3. Cách tính dàn tĩnh định chịu tải trọng bất động | 44 |
2.4. Biểu đồ nội lực và cách tính dầm, khung chịu tải trọn bất động | 55 |
2.5. Cách tính hệ ba khớp chịu tải trọng bất động | 65 |
2.6. Cách tính hệ ghép tĩnh định chịu tải trọng bất động | 75 |
2.7. Cách tính hệ có hệ thống truyền lực chịu tải trọng bất động | 78 |
Bài tập chương II | 79 |
Chương 3. Cách xác định chuyển vị trong hệ thanh phẳng đàn hồi tuyến tính | |
3.1. Khái niệm về biến dạng và chuyển vị | 84 |
3.2. Công khả dĩ (công ảo) của ngoại lực và nội lực | 86 |
3.3. Các định lý tương hỗ trong hệ đàn hồi tuyến tính | 92 |
3.4. Công thức chuyển vị trong hệ thanh đàn hồi tuyến tính (Công thức Maxwell-Morh, 1874) | 95 |
3.5. Cách vận dụng công thức chuyển vị | 97 |
3.6. Cách tính các tích phân trong công thức chuyển vị theo cách "nhân biểu đồ" | 102 |
3.7. Cách tìm một tập hợp chuyển vị | 108 |
Bài tập chương III | 112 |
Bài tập lớn số 1. Tính hệ ghép tĩnh định | 113 |
Chương 4. Phương pháp lực và cách tính hệ thanh phẳng siêu tĩnh | |
4.1. Khái niệm về hệ siêu tĩnh - Bậc siêu tĩnh | 116 |
4.2. Nội dung phương pháp lực và cách tính hệ siêu tĩnh chịu tải trọng bất động | 121 |
4.3. Áp dụng | 130 |
4.4. Cách xác định chuyển vị trong hệ siêu tĩnh | 140 |
4.5. Một số điều cần chú ý khi tính hệ siêu tĩnh bậc cao | 143 |
4.6. Cách vận dụng tính chất đối xứng của hệ | 146 |
4.7. Cách tính dầm liên tục | 155 |
Bài tập chương IV | 164 |
Bài tập lớn số 2. Tính hệ phẳng siêu tĩnh theo phương pháp lực | 168 |
Chương 5. Phương pháp chuyển vị và cách tính hệ phẳng siêu tĩnh | |
5.1. Khái niệm | 170 |
5.2. Cách tính hệ siêu tĩnh chịu tải trọng bất động | 174 |
5.3. Áp dụng | 184 |
5.4. Cách xác định chuyển vị thẳng tương đối giữa hai đầu thanh theo phương vuông góc với trục thanh trong hệ có các thanh đứng không song song | 191 |
5.5. Cách tính hệ có nút không chuyển vị thẳng chịu lực tập trung chỉ đặt ở nút | 197 |
Bài tập chương V | 198 |
Chương 6. Cách xác định nội lực trong hệ chịu tải trọng di động | |
6.1. Phương pháp nghiên cứu hệ chịu tải trọng di động | 202 |
6.2. Cách xác định các đại lượng nghiên cứu tương ứng với các dạng tải trọng theo đường ảnh hưởng | 211 |
6.3. Cách sử dụng đường ảnh hương để xác định vị trí bất lợỉ của đoàn tải trọng | 218 |
6.4. Khái niệm về biểu đồ bao nội lực | 225 |
6.5. Biểu đồ bao nội lực trong hệ siêu tĩnh | 228 |
Bài tập chương VI | 230 |
Chương 7. Phương pháp phân phối mòmen | |
7.1. Khái niệm và quy ước về dấu | 232 |
7.2. Sự phân phối mômen xung quanh một nút | 234 |
7.3. Cách tính hệ có nút không chuyển vị thẳng | 237 |
7.4. Cách tính hệ có nút chuyển vị thẳng | 247 |
Bài tập chương VII | 254 |
Chương 8. Phương pháp tính gần đúng | |
8.1. Ý nghĩa của các phương pháp tính gần đúng | 256 |
8.2. Cách xác định sơ bộ kích thước tiết diện thanh trong khung phẳng siêu tĩnh | 258 |
8.3. Cách tính kiểm tra gần đúng các khung phẳng nhiều tầng nhiều nhịp chịu tải trọng thẳng đứng | 259 |
8.4. Cách tính kiểm tra gần đúng các khung phẳng nhiều tầng nhiều nhịp chịu tải trọng ngang | 264 |
8.5. Cách tính gần đúng các dàn siêu tĩnh | 270 |
8.6. Cách tính gần đúng các vòm siêu tĩnh | 272 |
8.7. Một số cách đơn giản hoá sơ đồ tính | 273 |
Bài tập chương VIII | 275 |
Đáp số các bài tập | 277 |
Tài liệu tham khảo | 295 |
Bình luận