841 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Năm XB: | 2014 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 20.5 x 29.7 (cm) | Số trang: | 70 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-60-1775-2 |
Cây có múi bao gồm nhiều loài, mỗi loài có nhiều giống, được trồng ở khắp nơi trong nước cũng như trên thế giới. Hiện có gần 80 nước và vùng lãnh thổ trồng cam, quýt, bưởi, chanh. Phát triển sản xuất cam quýt ở vùng nhiệt đới nhanh là do giống và kỹ thuật sản xuất ngày một tiến bộ. Nhu cầu dùng trái cây có múi tăng nhanh cả ở vùng á nhiệt đới khó sản xuất, lẫn vùng nhiệt đới thuận lợi hơn, nên có tiềm năng lớn xuất khẩu sang các nước ở vùng á nhiệt đới và ôn đới.
Diện tích trồng cây có múi, nhất là trồng cam, quýt, bưởi ở nước ta tăng khá nhanh, do nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Vùng đồng bằng sông Cửu Long có diện tích trồng cam, quýt, bưởi... chiếm tới 60% (35 - 37 ngàn ha) cả nước và sản lượng chiếm 70 - 75%.
Phần lớn cây có múi được thuần hóa từ cây hoang dại ngay từ trước Công Nguyên, cách đây khoảng 3000 - 4000 năm. Dựa trên cơ sở thực tế mà nhiều tác giả cho rằng nguồn gốc quýt King hay cam sành (Citrus sinensis Osbeck) và quất là ở miền Nam Việt Nam.
LỜI NÓI ĐẦU | xi |
I. PHẦN CHUNG | 1 |
1. Quá trình phát triển | 1 |
2. Nguồn gốc | 2 |
3. Giá trị | 2 |
II. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA CÂY CÓ MÚI | 3 |
1. Sống lâu | 3 |
2. Có chu kỳ sinh trưởng | 4 |
3. Ra cành mạnh | 4 |
4. Ra hoa nhiều và đồng loạt | 5 |
5. Rễ cọc và rễ cám | 5 |
6. Quy luật sinh trưởng và phát dục | 5 |
III. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN | 7 |
1. Khí hậu | 7 |
2. Đất đai | 8 |
IV. CÁC LOẠI CÂY CÓ MÚI | 10 |
1. Nhóm cam đắng | 10 |
2. Nhóm cam ngọt | 10 |
3. Nhóm quýt | 11 |
4. Nhóm bưởi | 12 |
5. Nhóm chanh | 14 |
V. NHÂN GIỐNG CÂY CAM QUÝT | 15 |
1. So sánh cây chiết, ghép và cây trồng từ hạt | 15 |
2. Cây gốc ghép | 16 |
3. Cành/mắt ghép | 17 |
VI. LẬP VƯỜN | 17 |
1. Yêu cầu kỹ thuật | 17 |
2. Các kiểu kiến thiết vườn | 18 |
VII. KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT | 19 |
1. Yêu cầu kỹ thuật | 19 |
2. Vườn ươm cây gốc ghép | 20 |
3. Cách ghép (tháp) mắt, ghép cành | 21 |
4. Cách chiết cành | 24 |
5. Mật độ và đặt hố trồng | 29 |
6. Trồng xen kẽ | 29 |
7. Tỉa cành tạo tán | 30 |
VIII. TƯỚI NƯỚC | 33 |
1. Nhu cầu về nước của cây có múi | 33 |
2. Phương pháp tưới | 35 |
IX. BÓN PHÂN | 35 |
1. Tình trạng thiếu/thừa dinh dưỡng & bón phân cân đối | 35 |
2. Kỹ thuật bón phân | 39 |
X. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH | 42 |
1. Biện pháp phòng trừ | 42 |
2. Nhận dạng và phòng trừ một số sâu bệnh hại cây có múi | 46 |
XI. THU HOẠCH, PHÂN LOẠI, BẢO QUẢN | 53 |
1. Thu hoạch | 53 |
2. Phân loại và bảo quản | 54 |
TÀI LIÊU THAM KHẢO | 57 |
CÂY CÓ MÚI, GIỐNG VÀ KỸ THUÂT | 58 |
Bình luận