773 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Cẩm nang kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng (thiết kế, thi công và quản lý)
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | |
Năm XB: | 2017 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 362 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 2017-VSLD | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-4061-5 |
Bộ Luật lao động năm 1994 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định Nhà nước bảo vệ quyền được bảo hộ lao động và lợi ích hợp pháp của người lao động.
Phương châm “Bảo đảm an toàn để sản xuất, sản xuất phải đảm bảo an toàn lao động” luôn luôn được quán triệt trong các hoạt động sản xuất của mọi ngành, mọi nghề.
Xây dựng dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, giao thông,.. phải sử dụng rất nhiều loại máy móc, thiết bị, phương tiện thi công. Nhiều loại hình công việc thường xuyên phải đối mặt với tai nạn, chấn thương khác nhau xẩy ra liên tiếp, phát sinh và gây ra các bệnh nghề nghiệp. Chính vì vậy, các kỹ sư làm việc trong ngành xây dựng - dù là người thiết kế, người thi công, nhà quản lý, nhà chuyên môn làm công tác an toàn cần hiểu biết và nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng công tác an toàn.
Mục Lục
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Danh mục chữ viết tắt | 5 |
Mở đầu | 7 |
1. Quá trình phát triển về kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng | 7 |
2. Phương pháp luận về kỹ thuật an toàn trong thiết kế xây dựng | 10 |
3. Quan điểm mới về thiết kế an toàn trong thi công xây dựng | 12 |
Phần I | |
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG | |
Chương 1. Luật pháp về bảo hộ lao động | |
1.1. Những quan điểm trong công tác bảo hộ lao động | 16 |
1.2. Hệ thống luật pháp và các quy định hiện hành về bảo hộ lao động | 16 |
1.3. Quản lý nhà nước về bảo hộ lao động | 22 |
1.4. Khai báo, kiểm tra, đánh giá tình hình tai nạn lao động | 23 |
Chương 2. Nhận dạng loại tai nạn, chấn thương, bệnh nghề nghiệp | |
2.1. Nguồn gốc tai nạn | 26 |
2.2. Nhận dạng và phân loại tai nạn | 28 |
2.3. Tiêu chuẩn an toàn chăm sóc sức khỏe người lao động | 29 |
2.4. Hệ thống tổ chức thiết kế an toàn đối với quản lý thân thể | 30 |
2.5. Nguyên tắc thiết kế an toàn xây dựng | 33 |
Phần II | |
KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG | |
Chương 3. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy, thiết bị thi công xây dựng | |
3.1. Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng | 36 |
3.2. Kỹ thuật an toàn đối với một số chi tiết, cơ cấu quan trọng của thiết bị nâng | 44 |
3.3. Kỹ thuật an toàn sử dụng tời | 63 |
3.4. An toàn khi sử dụng máy nâng, cần cẩu có cần chống thò thụt, kiểu dàn | 64 |
3.5. Bảo vệ thợ điều khiển khi cẩu bị lật hoặc rơi | 69 |
3.6. Chạm đường dây điện | 70 |
3.7. Băng tải, băng chuyền | 72 |
3.8. Một số quy định khi sử dụng máy làm đất | 76 |
3.9. An toàn hệ thống điều khiển máy móc, thiết bị | 79 |
3.10. Lắp đặt và sử dụng máy, thiết bị nâng | 82 |
3.11. Yêu cầu về an toàn khi vận hành và sữa chữa thiết bị nâng | 86 |
Chương 4. Kỹ thuật an toàn điện trong xây dựng | |
4.1. Các khái niệm cơ bản về an toàn điện | 89 |
4.2. Các dạng tai nạn điện và những nguyên nhân chủ yếu | 95 |
4.3. Những yêu cầu an toàn về điện trong xây dựng theo TCVN 4086:1985 | 98 |
4.4. Kỹ thuật an toàn điện | 101 |
Chương 5. Kỹ thuật an toàn thi công công trình phần dưới mặt đất (phần ngầm) | |
5.1. An toàn trong công tác gia cố nền, đóng cọc | 109 |
5.2. Đào móng, hào, hố sâu | 117 |
5.3. Đào đường hầm | 127 |
Chương 6. Kỹ thuật an toàn trong thi công xây dựng | |
6.1. Kỹ thuật an toàn thi công bê tông, bê tông cốt thép | 129 |
6.2. Kỹ thuật an toàn thi công phần hoàn thiện công trình | 147 |
Chương 7. Kỹ thuật an toàn trong thi công lắp ghép | |
7.1. Nguyên nhân gây tai nạn trong công tác lắp ghép | 157 |
7.2. Các biện pháp phòng ngừa tai nạn trong lắp ghép | 159 |
7.3. Kỹ thuật an toàn trong lắp ghép | 172 |
7.4. Lắp ghép nhà tấm lớn | 182 |
Chương 8. An toàn trong đi lại, leo trèo làm việc, bị vật rơi và ngã cao | |
8.1. Các dạng tai nạn và nguyên nhân | 184 |
8.2. Các biện pháp phòng ngừa ngã cao khi làm việc trên cao | 187 |
8.3. Biện pháp kỹ thuật phòng ngừa ngã cao | 193 |
8.4. Biện pháp kỹ thuật phòng ngừa ngã cao ở một số dạng công tác trong thi công | 198 |
8.5. Tiêu chuẩn an toàn bề mặt đường đi bộ trong công trường | 201 |
8.6. Thang xách tay | 203 |
8.7. Bị vật rơi khi đang làm việc | 207 |
8.8. Phương tiện bảo vệ rơi | 210 |
Chương 9. Kỹ thuật an toàn thi công trong không gian hẹp và dưới nước | |
9.1. Làm việc trong không gian hẹp | 213 |
9.2. Công tác lặn và thi công dưới nước | 217 |
9.3. Nhiễm độc | 219 |
Chương 10. Kỹ thuật an toàn đối với chi tiết cơ khí các bộ phận chuyển động | |
10.1. Tai nạn khi vận hành máy, thiết bị có bánh răng, trục quay | |
và chuyển động tiến lùi | 225 |
10. 2. Những vị trí dễ bị kẹp | 229 |
10.3. Nút, bulông, chốt và những bộ nối nguy hiểm | 230 |
Chương 11. Tai nạn bình khí nén - Biện pháp an toàn | |
11.1. Những yếu tố đặc trưng nguy hiểm của bình chịu áp lực | 233 |
11.2. Phòng ngừa sự cố, nổ thiết bị nén khí | 235 |
11.3. Phòng ngừa sự cố, nổ các bình chứa khí | 235 |
11.4. Bình đựng khí nén | 236 |
11.5. Biện pháp an toàn | 237 |
Chương 12. Biện pháp an toàn xe, máy di chuyển trên công trường | |
12.1. An toàn khi làm việc với xe, máy di chuyển trên công trường | 238 |
12.2. Tai nạn khi lùi xe bị khuất tầm nhìn | 241 |
12.3. Điều hành giao thông trên công trường xây dựng | 244 |
12.4. Đường chuyên dùng cho xe tải trên công trường | 245 |
12.5. Thiết bị cưỡng chế an toàn | 246 |
Chương 13. Kỹ thuật an toàn nổ mìn và khai thác đá | |
13.1. Những quy định chung | 248 |
13.2. Khoảng cách an toàn | 248 |
13.3. Kỹ thuật an toàn trong khai thác đá lộ thiên (TCVN 5178-1990) | 256 |
13.4. Yêu cầu an toàn khi vận hành máy khoan đá | 258 |
Chương 14. Kỹ thuật an toàn bảo vệ chống sét | |
14.1. Tác hại của sét | 260 |
14.2. Bảo vệ chống sét | 261 |
Chương 15. Biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu; giảm bụi, tiếng ồn và rung động | |
15.1. Vi khí hậu | 272 |
15.2. Bụi | 273 |
15.3. Tiếng ồn, rung động | 277 |
Chương 16. Kỹ thuật an toàn về chiếu sáng, thông gió và chống ẩm mốc | |
16.1. Chiếu sáng | 283 |
16.2. Thông gió | 290 |
16.3. Mốc | 293 |
Chương 17. Kỹ thuật an toàn về phòng cháy và chữa cháy | |
17.1. Mở đầu | 296 |
17.2. Khái niệm chung về quá trình cháy và nổ | 296 |
17.3. Nguyên nhân gây ra các đám cháy và biện pháp phòng ngừa | 300 |
17.4. Giải pháp chữa cháy và cứu nạn | 307 |
17.5. Các chất chữa cháy, dụng cụ và phương tiện chữa cháy | 307 |
Chương 18. An toàn lao động và vệ sinh công trường | |
18.1. Yêu cầu an toàn lao động trong thiết kế tổ chức thi công xây dựng | 313 |
18.2. An toàn lao động khi lập tiến độ thi công | 314 |
18.3. An toàn lao động khi phá, dỡ công trình và lập mặt bằng thi công | 314 |
18.4. An toàn trong thiết kế công trình | 319 |
18.5. An toàn trong lập kế hoạch xây dựng | 322 |
18.6. Vệ sinh công trường | 323 |
Chương 19. Phương pháp sơ cứu các trường hợp tai nạn | |
19.1. Khi giẫm, mắc phải đinh hay vật sắc nhọn | 329 |
19.2. Khi bị vật rơi vào cơ thể người lao động | 329 |
19.3. Khi bị ngã từ trên cao | 330 |
19.4. Khi bị bụi hoặc chất bẩn bay vào mắt | 330 |
19.5. Khi bị say nắng | 330 |
19.6. Khi bị say nóng | 331 |
19.7. Khi bị điện giật | 331 |
PHẦN PHỤ LỤC | 334 |
Phụ lục 1. Các văn bản pháp luật liên quan đến bảo hộ lao động | 334 |
Phụ lục 2. Một số tiêu chuẩn Việt Nam về kỹ thuật an toàn xây dựng và | |
vệ sinh lao động | 338 |
Phụ lục 3. Một số tiêu chuẩn Quốc tế về kỹ thuật an toàn xây dựng và | |
vệ sinh lao động | 342 |
Phụ lục 4. Danh mục các bệnh nghề nghiệp | 346 |
Phụ lục 5. Nồng độ cho phép một số chất có trong không khí tại cơ sở | |
sản xuất ở Việt Nam | 347 |
Phụ lục 6. Biển báo hiệu và tín hiệu cảnh báo nguy hiểm trên công trường | |
xây dựng | 348 |
Tài liệu tham khảo | 356 |
Bình luận