612 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Cẩm nang địa chất: tìm kiếm - thăm dò khoáng sản rắn
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | |
Năm XB: | 2016 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 294 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-0219-4 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-5609-8 |
Khoáng sản trong lòng đất đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Việc phát hiện, tìm kiếm, thăm dò và khai thác chúng vô cùng khó khăn và rất tốn kém, phải dùng nhiều kiến thức về địa chất, kinh tế cũng như nhiều ngành khoa học và kĩ thuật khác nhau.
Ngoài những lý luận tổng hợp về tạo quặng và quy luật phân bố chúng, cuốn sách bao quát được rất nhiều kiến thức cơ bản và hiện đại, được hệ thống hóa một cách logic bằng những định nghĩa ngắn gọn, những khái niệm dễ hiểu, những bảng biểu minh hoạ khái quát, những tài liệu tra cứu bổ ích về đá, quặng, khoáng sản nằm rải rác ở các sách khác nhau cũng như các phương pháp phân tích, nghiên cứu từ cổ điển đến rất hiện đại, các kĩ thuật trong công tác tìm kiếm, thăm dò khoáng sản.
Hy vọng cuốn sách sẽ là "Cẩm nang" không những cho các nhà Địa chất mà còn làm tài liệu tham khảo cẩn thiết cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý về tài nguyên và môi trường, các nhà doanh nghiệp và những người quan tâm đến khoáng sản.
Tôi hoan nghênh sự ra đời của cuốn sách và xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Hà Nội, tháng 6 năm 2006
Tiến sĩ. Phạm Khôi Nguyên
Thứ trưởng thường trực
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Trang | |
Lời giới thiệu | 3 |
Lời nói đầu | 5 |
Phần 1 |
|
ĐẠI CƯƠNG |
|
Chương I. Cơ sở địa chất |
|
1.1. Các định nghĩa và khái niệm hay dùng | 7 |
1.2. Phân loại mỏ theo nguồn gốc | 23 |
1.3. Loại hình mỏ công nghiệp | 24 |
Phần II |
|
TIỀN ĐỀ TÌM KIÊM |
|
Chương II. Tiền đề địa tầng, tướng đá và thành phần thạch học đá trầm tích |
|
2.1. Thành phần đá trầm tích | 35 |
2.2. Các đơn vị địa tầng | 38 |
2.3. Mối quan hệ giữa địa tầng với các mỏ trầm tích | 42 |
2.4. Tướng trầm tích | 44 |
2.5. Mối liên quan giữa tướng và thành hệ | 46 |
2.6. Ảnh hưởng của thành phần thạch học và tướng đá trầm tích |
|
đến công tác tìm kiếm mỏ nội sinh | 46 |
2.7. Mối liên quan thành phần, tướng đá với các mỏ vỏ phong hoá | 46 |
Chương III. Tiền đề Magma |
|
3.1. Phân loại đá magma | 48 |
3.2. Sự liên quan giữa thành phần đá magma và mỏ | 54 |
3.3. Hình dáng và kích thước của khối xâm nhập đối với tạo quặng | 58 |
3.4. Độ sâu thành tạo của magma | 62 |
3.5. Tuổi của magma | 62 |
3.6. Độ sâu mặt cắt ăn mòn của khối xâm nhập | 63 |
3.7. Quan hệ không gian và nguồn gốc của đá magma và mỏ | 64 |
Chương IV. Đá biến chất và khoáng sản liên quan |
|
4.1. Các dạng biến chất | 66 |
4.2. Tướng biến chất | 67 |
4.3. Phân loại các đá biến chất | 69 |
4.4. Các mỏ nguồn biến chất | 71 |
Chương V. Tiền đề địa hoá |
|
5.1. Sự phân bố của các nguyên tố trong vỏ Quả đất | 73 |
5.2. Sự phân bố không đều của các nguyên tố và sự thành tạo mỏ | 76 |
5.3. Thông số phân bố địa hóa | 77 |
5.4. Tính chuyên hóa địa hóa | 78 |
Chương VI. Tiền đề kiến trúc |
|
6.1. Kiến trúc địa chất trước tạo khoáng | 80 |
6.2. Kiến trúc địa chất trong khi tạo quặng | 87 |
6.3. Kiến trúc địa chất sau tạo quặng | 88 |
6.4. Các đơn vị cấu trúc - kiến tạo ở Việt Nam | 88 |
Phần thứ III |
|
DÂU HIỆU TÌM KIẾM |
|
Chương VII. Vành phân tán vật liệu khoáng sản |
|
7.1. Vành phân tán (VPT) nguyên sinh | 92 |
7.2. Vành (Dòng) phân tán thứ sinh | 96 |
7.3. Các loại VPT địa hoá thứ sinh | 97 |
Chương VIIL Vết lộ thân khoáng |
|
8.1. Các loại vết lộ | 100 |
8.2. Các phương pháp nghiên cứu vết lộ | 102 |
Chương IX. Các hiện tượng biến đổi nhiệt dịch |
|
9.1. Khái niệm chung | 103 |
9.2. Skam | 103 |
9.3. Greizen hoá | 105 |
9.4. Serixit hoá | 106 |
9.5. Clorit hoá | 107 |
9.6. Thạch anh hoá | 108 |
9.7. Propylit hoá | 109 |
9.8. Các hiện tượng biến đổi khác | 111 |
Phần IV |
|
CÁC PHUƠNG PHÁP TÌM KIẾM |
|
Chương X. Phân loại các phương pháp tìm kiếm | 112 |
Chương XI. Phương pháp đo vẽ bản đồ địa chất | 114 |
11.1. Các loại bản đồ địa chất | 114 |
11.2. Phương pháp vẽ bản đồ địa chất | 116 |
11.3. Bản đổ địa chất tỷ lệ 1 : 50.000 | 118 |
11.4. Vẽ bản đồ tỷ lệ lớn và công tác tìm kiếm đánh giá | 119 |
11.5. Bản đồ sinh khoáng và dự báo khoáng sản | 121 |
11.6. Một số quy ước khi vẽ bản đồ địa chất | 125 |
Chương XII. Phương pháp tìm kiếm địa hoá |
|
12.1. Phương pháp kim lượng thứ sinh | 131 |
12.2. Phương pháp kim lượng nguyên sinh | 133 |
12.3. Phương pháp thuỷ địa hoá | 135 |
12.4. Phương pháp thủy địa hoá phóng xạ | 137 |
12.5. Luận giải kết quả tìm kiếm địa hoá | 137 |
Chương XIII. Phương pháp trọng sa |
|
13.1. Cơ sở của phương pháp | 140 |
13.2. Phương pháp tiến hành | 140 |
Chương XIV. Phương pháp địa vật lý |
|
14.1. Phương pháp đo từ | 151 |
14.2. Phương pháp điện | 152 |
14.3. Phương pháp phóng xạ | 156 |
14.4. Phương pháp trọng lực | 160 |
14.5. Phương pháp địa chấn | 161 |
14.6. Địa vật lý lỗ khoan | 162 |
Chương XV. Công trình khai đào và khoan |
|
15.1. Công trình khai đào | 163 |
15.2. Khoan | 166 |
Chương XVI. Lựa chọn tổ hợp các phương pháp tìm kiếm |
|
16.1. Đặt vấn đề | 168 |
16.2. Cơ sở lựa chọn tổ hợp các phương pháp tìm kiếm | 168 |
Phần V |
|
Chương XVII. Một số vấn đề về công tác thăm dò |
|
17.1. Công tác thăm dò và các nguyên tắc thăm dò | 171 |
17.2. Đánh giá chất lượng khoáng sản | 173 |
17.3. Hệ thống và mạng lưới thăm dò | 176 |
17.4. Làm dày mạng lưới thăm dò | 178 |
Chương XVIII. Lấy, gia công và phân tích mẫu | |
18.1. Nguyên tắc lấy mẫu | 180 |
18.2. Các loại mẫu | 180 |
18.3. Các phương pháp lấy mẫu | 182 |
18.4. Gia công mẫu | 185 |
18.5. Phân tích mẫu | 188 |
18.6. Kiểm tra công tác mẫu | 188 |
Chương XIX. Tài nguyên và trữ lượng quặng |
|
19.1. Định nghĩa | 192 |
19.2. Phân cấp trữ lượng và tài nguyên | 192 |
19.3. Các thông số tính trữ lượng | 198 |
19.4 . Xác định ranh giới thân quặng | 200 |
19.5. Các phương pháp tính trữ lượng | 202 |
Chương XX. Các phương pháp nghiên cứu và phân tích trong địa chất |
|
20.1. Phương pháp thạch học | 206 |
20.2. Phương pháp khoáng tướng | 206 |
20.3. Phương pháp trọng sa | 206 |
20.4. Nghiên cứu độ cứng của khoáng vật | 206 |
20.5. Nghiên cứu cấu tạo chỉ thị của limonit | 207 |
20.6. Nghiên cứu tiêu hình khoáng vật | 207 |
20.7. Nghiên cứu bao thể | 209 |
20.8. Nghiên cứu đồng vị phóng xạ và phương pháp khối phổ | 210 |
20.9. Nghiên cứu nhiệt độ thành tạo của khoáng vật | 211 |
20.10. Phân tích Rơnghen | 212 |
20.11. Phân tích nhiệt | 212 |
20.12. Kính hiển vi điện tử | 212 |
20.13. Microzond - hiển vi điện tử quét | 213 |
20.14. Phân tích huỳnh quang | 213 |
20.15. Nghiên cứu hiện tượng phá huỷ dung dịch cứng | 213 |
20.16. Nhiệt độ chuyển hoá của các khoáng vật đa hình | 214 |
20.17. Xác định tỷ trọng của khoáng vật và quặng | 215 |
20.18. Xác định thể trọng | 215 |
20.19. Phân tích hoá học | 216 |
20.2Ớ. Phân tỉch quang phổ hồ quang | 217 |
20.21. Phân tích plasma (ICP) | 217 |
20.22. Phân tích hấp thụ nguyên tử (AAS) | 217 |
20.23. Nung luyện | 217 |
20.24. Nghiên cứu thành phần độ hạt của khoáng vật | 218 |
20.25. Nghiên cứu lĩnh vực sử dụng khoáng sản | 220 |
20.26. Phân tích cơ lý đất đá | 220 |
20.27. Phân tích nước | 220 |
20 28. Phân tích bằng phương pháp nhuộm màu | 221 |
20.29. Phân chia và xác định khoáng vật bằng dung dịch nặng | 222 |
20.30. Phương pháp vi hoá | 222 |
20.31. Nghiên cứu ảnh hưởng của công tác tìm kiếm, thăm dò, |
|
khai thác tới môi trường và biện pháp khắc phục | 224 |
Phụ lục |
|
Phụ lục 1 | 225 |
Phụ lục 2 | 248 |
Phụ lục 3 | 251 |
Phụ lục 4 | 259 |
Tài liệu tham khảo | 287 |
Bình luận