516 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Bảo vệ môi trường không khí
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | NXB Xây dựng |
Năm XB: | 2019 | Loại sách: | Sách giấy; Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 444 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-82-3063-0 | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-4483-5 |
Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá, trước bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới. Môi trường đang và sẽ chịu tác động và áp lực rất nặng nề, có thể xuất hiện những vấn đề mới, phức tạp. Bảo vệ môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong công cuộc phát triển bền vững đất nước và hội nhập quốc tế.
Cuốn sách Bảo vệ môi trường không khí trình bày các vấn đề về ô nhiễm môi trường không khí và các biện pháp phòng chống. Nội dung gồm
2 phần.
Phần thứ nhất - Ô nhiễm không khí và tính toán khuếch tán chất ô nhiễm
Phần thứ hai - Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Sách được sử dụng làm tài liệu giảng dạy và học tập cho các ngành: Hệ thống kĩ thuật trong công trình; Công nghệ và Quản lí môi trường, với các môn học: Kiểm soát và bảo vệ môi trường không khí; Công nghệ lọc bụi và xử lí khí thải; Bảo vệ môi trường không khí và xử lí khí thải. Một số chương như các chương 6, 7 có thể được sử dụng và tham khảo trong quá trình giảng dạy và học tập môn học Thông gió chuyên sâu và Xử lí môi trường không khí bên trong công trình.
Sách còn có thể được dùng làm tài liệu cho các kĩ sư trong lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, quản lí và dự báo về môi trường và đánh giá tác động môi trường. Một số chương, mục có thể đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của các kĩ sư xây dựng và kiến trúc sư, kĩ sư công nghệ khi lập dự án đầu tư xây dựng và thiết kế, quy hoạch đô thị và khu công nghiệp, quy hoạch nhà máy, xí nghiệp và vùng dân cư.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Phần thứ nhất | |
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TÍNH TOÁN KHUẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM | |
Chương 1. Những vấn đề chung về ô nhiễm môi trường không khí | |
1.1. Lịch sử ô nhiễm môi trường không khí | 7 |
1.1.1. Vài nét về lịch sử và sự thay đổi đặc trưng ô nhiễm môi trường không khí | 7 |
1.1.2. Lịch sử gắn liền với kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí | 10 |
1.2. Định mức ô nhiễm môi trường không khí | 13 |
1.2.1. Khái niệm nồng độ chất có hại và tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh | 14 |
1.2.2. Định mức phát thải - tiêu chuẩn khí thải công nghiệp | 17 |
1.2.3. Định mức ô nhiễm môi trường không khí ở nước ta | 18 |
1.3. Thành phần và tính chất của không khí | 18 |
1.3.1. Cấu tạo của khí quyển | 18 |
1.3.2. Các đặc trưng lí hoá của khí quyển | 20 |
1.4. Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí | 25 |
1.4.1. Nguồn gây ô nhiễm tự nhiên | 25 |
1.4.2. Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo | 26 |
Chương 2. Các chất ô nhiễm môi trường không khí, hậu quả và tác hại của chúng | |
2.1. Các chất ô nhiễm môi trường không khí | 44 |
2.1.1. Ô nhiễm không khí và các chất ô nhiễm không khí | 44 |
2.1.2. Các chất ô nhiễm chính | 47 |
2.2. Tác động có hại của các chất ô nhiễm đối với con người và môi trường xung quanh | 56 |
2.2.1. Tác động của các chất ô nhiễm đối với cơ thể con người | 56 |
2.2.2. Tác động của các chất ô nhiễm đối với động, thực vật | 62 |
2.2.3. Tác động của các chất ô nhiễm đối với vật liệu | 64 |
2.3. Tác động của ô nhiễm môi trường không khí đối với khí hậu địa phương - đô thị và khu công nghiệp | 65 |
2.3.1. Ốc đảo nhiệt | 65 |
2.3.2. Sương mù quyện khói và sương mù quyện khói quang hoá | 66 |
2.3.3. Một số tư liệu tổng quan | 68 |
2.3.4. Một số tác động mang tính địa phương khác | 70 |
2.4. Hậu quả toàn cầu của ô nhiễm môi trường không khí | 70 |
2.4.1. Hiệu ứng nhà kính | 70 |
2.4.2. Mưa axit | 72 |
2.4.3. Suy giảm ozon ở tầng bình lưu | 73 |
Chương 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố chất ô nhiễm trong môi trường không khí | |
3.1. Khí tượng học ô nhiễm môi trường không khí - các dòng không khí trong khí quyển | 78 |
3.1.1. Gió - chuyển động ngang của không khí trong khí quyển | 78 |
3.1.2. Tính ổn định đứng của khí quyển - chuyển động đứng của không khí trong khí quyển | 81 |
3.2. Khuếch tán rối của khí quyển và sự phân bố chất ô nhiễm | 92 |
3.2.1. Khuếch tán rối của khí quyển | 92 |
3.2.2. Phân bố chất ô nhiễm trong khí quyển - Hình dạng luồng khuếch tán rối | 99 |
3.3. Chuyển động của không khí sát mặt đất | 101 |
3.3.1. Chuyển động của không khí xung quanh toà nhà (và công trình) | 101 |
3.3.2. Vùng bóng rợp khí động và sự phân bố chất ô nhiễm | 104 |
3.4. Phân loại các nguồn gây ô nhiễm lớp không khí sát mặt đất | 105 |
3.4.1. Phân loại các nguồn gây ô nhiễm theo đặc trưng lan toả (khuếch tán) chất ô nhiễm | 106 |
3.4.2. Xác định loại nguồn thải theo đặc trưng lan toả chất ô nhiễm | 106 |
3.4.3. Phân loại nguồn gây ô nhiễm theo các dấu hiệu khác | 111 |
3.4.4. Nguồn gây ô nhiễm liên hợp và không liên hợp | 113 |
4.5. Độ cao nâng của luồng khói | 114 |
3.5.1. Một số công thức hay phương pháp xác định trị số độ cao nâng | 115 |
3.5.2. Công thức của Berliand M. E. và một số công thức của các tác giả Liên Xô cũ | 118 |
Chương 4. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao | |
4.1. Lí thuyết khuếch tán chất ô nhiễm trong môi trường không khí | 120 |
4.1.1. Phương trình vi phân tổng quát của sự khuếch tán chất ô nhiễm | 120 |
4.1.2. Phương trình vi phân rút gọn từ dạng tổng quát | 121 |
4.2. Công thức tính toán phân bố chất ô nhiễm từ nguồn điểm cao theo luật phân phối chuẩn Gauss | 121 |
4.2.1. Công thức cơ sở của hàm Gauss | 121 |
4.2.2. Công thức Gauss áp dụng trong thực tiễn tính toán | 122 |
4.2.3. Các công thức tính toán phân bố chất ô nhiễm của Bosanquet và Pearson và của Sutton so sánh với công thức của hàm Gauss | 124 |
4.2.4. Hệ số khuếch tán | 125 |
4.3. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao theo phương pháp của Berlland M. E. | 130 |
4.3.1. Quy luật phân bố chất ô nhiễm trong khí quyển | 130 |
4.3.2. Vận tốc gió nguy hiểm (đối với nguồn điểm) | 132 |
4.3.3. Các công thức tính toán kĩ thuật (đối với nguồn điểm, miệng tròn) | 133 |
4.4. Ảnh hưởng của điều kiện khí tượng và địa hình đến sự khuếch tán chất ô nhiễm | 146 |
4.4.1. Khuếch tán chất ô nhiễm trong điều kiện không có gió | 146 |
4.4.2. Khuếch tán chất ô nhiễm bên dưới lớp nghịch nhiệt | 148 |
4.4.3. Ảnh hưởng của địa hình | 148 |
4.5. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn điểm cao theo mô hình Gauss bằng biểu đồ | 150 |
4.5.1. Các phương pháp xác định CM và xM theo mô hình Gauss | 150 |
4.5.2. Phương pháp tính toán khuếch tán chất ô nhiễm theo mô hình Gauss bằng biểu đồ | 154 |
Chương 5. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn thấp | |
5.1. Tính toán khuếch tán chất ô nhiễm từ các nguồn thấp (điểm và đường) do các quá trình công nghệ và thông gió nhà công nghiệp | 157 |
5.1.1. Nồng độ chất ô nhiễm do nguồn điểm thấp | 158 |
5.1.2. Nồng độ chất ô nhiễm do nguồn đường thấp | 164 |
5.1.3. Nồng độ (tổng cộng) của chất ô nhiễm do nhiều nguồn thấp | 166 |
5.2. Tổng hợp các công thức tính toán và ví dụ | 167 |
5.2.1. Tổng hợp các công thức tính toán | 167 |
5.2.2. Một số ví dụ | 167 |
5.3. Tính toán khuếch toán chất ô nhiễm từ các nguồn đường và nguồn mặt | 181 |
5.3.1. Mô hình khuếch tán của nguồn đường | 181 |
5.3.2. Mô hình khuếch tán của nguồn mặt - "hộp cố định" | 182 |
Phần thứ hai | |
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ | |
Chương 6. Lọc bụi trong khí thải | |
6.1. Bụi và thiết bị lọc bụi | 187 |
6.1.1. Bụi | 187 |
6.1.2. Thiết bị lọc bụi | 193 |
6.2. Buồng lắng bụi | 195 |
6.2.1. Nguyên lí làm việc và tính toán buồng lắng bụi | 195 |
6.2.2. Hiệu quả lọc của buồng lắng bụi | 198 |
6.2.3. Buồng lắng nhiều tầng, buồng lắng nhiều ngăn và các dạng buồng lắng khác | 201 |
6.3. Xiclon | 205 |
6.3.1. Nguyên lí làm việc và cấu tạo của xiclon | 205 |
6.3.2. Hiệu quả lọc và tổn thất áp suất của xiclon | 211 |
6.3.3. Xiclon một chiều, xiclon tổ hợp và xiclon chùm | 214 |
6.4. Thiết bị lọc bụi ống tay áo | 219 |
6.4.1. Thiết bị lọc bụi ống tay áo | 219 |
6.4.2. Vật liệu lọc của thiết bị lọc bụi ống tay áo | 223 |
6.4.3. Sức cản khí động của thiết bị lọc bụi ống tay áo | 225 |
6.4.4. Sơ lược về nguyên lí lắp đặt và phương pháp hoàn nguyên thiết bị lọc bụi ống tay áo | 228 |
6.5. Thiết bị lọc bụi tĩnh điện | 230 |
6.5.1. Lọc tĩnh điện và thiết bị lọc bụi tĩnh điện | 230 |
6.5.2. Lực tĩnh điện và hiệu quả lọc của thiết bị lọc bụi tĩnh điện | 232 |
6.5.3. Phân loại thiết bị lọc bụi tĩnh điện và cấu tạo của các điện cực | 237 |
6.6. Thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt | 241 |
6.6.1. Nguyên lí làm việc, cơ chế lọc và phân loại thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt | 241 |
6.6.2. Các kiểu thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt | 243 |
Chương 7. Lọc và khử khí trong khí thải | |
7.1. Hấp thụ khí bằng chất lỏng | 263 |
7.1.1. Các khái niệm cơ bản và cơ sở lí thuyết | 263 |
7.1.2. Thiết bị hấp thụ và chất hấp thụ | 267 |
7.1.3. Tính toán thiết bị hấp thụ | 277 |
7.2. Hấp phụ khí bằng vật liệu rắn | 287 |
7.2.1. Hấp phụ và quá trình hấp phụ | 287 |
7.2.2. Chất hấp phụ và thiết bị hấp phụ | 291 |
7.2.3. Tính toán thiết bị hấp phụ | 298 |
7.3. Thiêu đốt | 305 |
7.3.1. Các khái niệm cơ bản và lí thuyết của thiêu đốt | 305 |
7.3.2. Thiết bị thiêu đốt | 310 |
7.3.3. Tính toán thiết bị thiêu đốt | 317 |
7.4. Công nghệ xử lí khí ô nhiễm | 320 |
7.4.1. Công nghệ xử lí khí SO2 | 320 |
7.4.2. Xử lí các khí NOx, CO và CH | 327 |
7.4.3. Xử lí mùi | 331 |
Chương 8. Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí - các biện pháp giảm thiểu nồng độ chất ô nhiễm | |
8.1. Khái niệm về kiểm soát ô nhiễm không khí và giảm thiểu nồng độ chất ô nhiễm | 332 |
8.1.1. Pha loãng | 332 |
8.1.2. Ngăn ngừa | 332 |
8.1.3. Kiểm soát | 333 |
8.2. Cải thiện phân bố chất ô nhiễm | 333 |
8.2.1. Sử dụng ống khói cao | 333 |
8.2.2. Điều chỉnh phát thải phụ thuộc vào thời gian và điều kiện khí tượng | 336 |
8.2.3. Sắp xếp, quy hoạch lại nhà máy | 337 |
8.3. Thay đổi quá trình | 337 |
8.3.1. Sử dụng nhiên liệu thay thế. Loại trừ lưu huỳnh trong nhiên liệu | 337 |
8.3.2. Cải biến quá trình | 338 |
8.3.3. Kiểm soát trong quá trình cháy | 339 |
8.4. Một số vấn đề liên quan đến kiểm soát và giảm thiểu chất ô nhiễm | 341 |
8.4.1. Thu hồi vật liệu có giá trị và tiêu huỷ "tận cùng" các chất ô nhiễm | 341 |
8.4.2. Thể tích và thành phần của khí thải ô nhiễm | 342 |
8.4.3. Thay đổi thể tích của luồng khí và làm nguội khí thải | 351 |
8.4.4. Một số giải pháp thông gió | 355 |
Chương 9. Biện pháp quy hoạch xây dựng | |
9.1. Bố trí cụm công nghiệp | 357 |
9.1.1. Chọn vị trí xây dựng cụm công nghiệp | 357 |
9.1.2. Quy hoạch cụm công nghiệp | 359 |
9.1.3. So sánh các phương án bố trí sân công nghiệp | 360 |
9.2. Vùng bảo vệ vệ sinh | 361 |
9.2.1. Chiều rộng vùng bảo vệ vệ sinh | 361 |
9.2.2. Quy hoạch vùng bảo vệ vệ sinh | 366 |
9.3. Gộp các phát thải và giảm số lượng của chúng trong cụm công nghiệp trong trường hợp phát thải nóng | 368 |
Phụ lục | |
Phụ lục 1 | 370 |
Phụ lục 2 | 372 |
Phụ lục 3 | 377 |
Phụ lục 4 | 379 |
Phụ lục 5 | 383 |
Phụ lục 6 | 393 |
Phụ lục 7 | 400 |
Phụ lục 8 | 401 |
Phụ lục 9 | 407 |
Phụ lục 10 | 408 |
Phụ lục 11 | 411 |
Phụ lục 12 | 412 |
Phụ lục 13 | 416 |
Phụ lục 14 | 418 |
Phụ lục 15 | 420 |
Phụ lục 16 | 421 |
Phụ lục 17 | 423 |
Phụ lục 18 | 425 |
Phụ lục 19 | 427 |
Phụ lục 20 | 429 |
Tài liệu tham khảo |
Bình luận