884 lượt mua
Năm XB: | 1996 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 17.5 x 25 (cm) | Số trang: | 242 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 1996-btntchvl | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-5446-9 |
Đây là môt cuốn sách rất xuất sấc mà tác giả Bùi Huy Đường dã dành cho chúng ta, một cuốn sách duy nhất thuộc loại này. Thực vậy theo sự hiểu biết của tôi, trên thế giới này chưa có cuốn sách nào có thể so sánh được. Cuốn sách đã trình bày hai vấn đề lớn có tầm quan trọng đặc biệt, hấp dẫn các nhà nghiên cứu ngay từ dầu. Vấn đề thứ nhất là Cơ Học biến dạng của môi trường nhièu thành phần : hỗn hợp thức, các vết nứt, với sự tiếp xúc hay lồng thấm, hay giản đơn hơn là các vât liệu không thuần nhất, nhằm mục đích nghiên cứu kim loại, do việc chế tạo hay khi có một tải trọng gây ra các biến đổi không hoàn lại tại lân cận. Vấn đề thứ hai bao gồm việc giải các bài Toán Ngược, các vấn đề toán học xuất hiên ở đây liên quan đến việc thiết lập các lý thuyết cho các thuật toán số. Chỉ đọc mục lục của cuốn sách, đọc giả có thể thấy rằng việc ứng dụng các phương pháp đã vượt ra khỏi khuôn khổ cơ học. Tôi muốn nói về viêc sử dụng các phương pháp không xáo trộn để xác định các tinh chất vật lý của môt hệ, hệ này được coi như môt hộp kín không mở dược, thông qua các đáp ứng của hệ đối với các tác đọng dã biết. Liệu người ta có thể làm được điều này không? Làm cách nào để tiết kiệm chi phí? Hay cụ thể sẽ chọn các tác động ra sao? có thể nói rằng cuốn sách dã có mục đích trình bày mối liên quan giữa hai vấn đề lớn trên.
Mục lục | |
Lời tựa của Paul Oermain | VII |
Lời nói đầu | XI |
Chương 1 Tính đàn hồi và tính dẻo | 1 |
111 Sự biến dạng và liên tục | 1 |
Nhiễu bé | 2 |
1.2 Ứng suất | 3 |
1.3 Sự đối xử đàn hồi | 4 |
1.4 Biểu đồ đàn hồi Tonti | 5 |
E.l Biểu đồ Tonti trong đàn hồi | 6 |
1.5 Các biến trạng thái dẻo | 7 |
1.6 Các môi trường chuẩn suy rộng | 8 |
Phân tích sự biến dạng | 9 |
1.7 Các tiêu chuẩn dẻo | 9 |
1.8 Nguyên lý Hill - Bất đẳng thức đối ngẫu | 11 |
1.9 Các phương trình Lagrange và Hamilton | 13 |
Dạng đặc biệt của các phương trình Lagrange va Hamilton | 14 |
Trường hợp hao tán | 16 |
Tài liệu trích dẫn | 17 |
Chương 2 Phá hủy và hư hỏng | 21 |
2.1 Cơ học phá hủy | 21 |
Khai triển tiệm cận nối | 23 |
2.2 Nhiệt động lực học phá hủy | 24 |
2.3 Các mô hình móc xích | 26 |
E.2 Các mô hình móc xích cách III | 30 |
2.4 Sóng đơn và phá hủy nhớt | 31 |
Sóng đơn trong đàn hồi-nhớt dẻo | 32 |
Tài liệu trích dẫn | 34 |
Chương 3 Định luật bảo toàn | 37 |
3.1 Các định luật bảo toàn đàn hồi | 37 |
Tích phân J | 38 |
Tích phân đối ngẩu I | 39 |
3.2 Sự tách các cách | 40 |
3.3 Định luật bảo toàn trong nhiệt đàn hồi | 42 |
Tích phân T | 44 |
3.4 Các lực suy rộng | 44 |
E.3 Chất lỏng, vật rắn | 45 |
3.5 Đạo hàrn Lagrange về năng lượng | 45 |
3.6 Phương pháp Lagrange trong cơ học phá hủy | 48 |
Vết nứt trong nhiệt đàn hồi Tích phân A | 50 |
Đạo hàm bậc hai của năng lượng | 50 |
Tài liệu trích dẫn | 51 |
Chương 4 Sự phá hủy động lực | 55 |
4.1 Các tiêu chuẩn phá hủy động lực | 56 |
4.2 Định luật bảo loàn trong đàn đôi động lực | 59 |
Tích Phân Bất Biến | 60 |
4.3 Lý thuyết về trường liên hợp | 61 |
Tích phân H | 62 |
Sư kiểm nghiệm bằng số và thực nghiệm | 64 |
4.4 Sự đồng nhất các năng lượng | 66 |
Dẻo tựa tinh | 66 |
Tách năng lượng trong động lực học đàn hồi | 68 |
Tách năng lượng trong phá hủy động lực | 69 |
Tải liệu trích dẫn | 71 |
Chương 5 Ván đồ ngược của dao động | 73 |
5.1 Dao động, ứng suất ban đầu và sự ổn dinh | 73 |
Mối quan hệ Southwell | 74 |
5.2 Dao động, hình dạng và sự kiểm tra không phá hủy | 76 |
Công thức Hadamard | 76 |
5.3 Dao động phi tuyến, sự thăm dò và sự đồng nhất | 79 |
E.4 Anh ghi của tháp điện | 80 |
Ma trận Floquet | 82 |
Chuỗi Volterra | 84 |
Phương pháp Galerkin đa điều hòa | 85 |
Tài liệu trích dẫn | 86 |
Chương 6 Sự nhiễu xạ của lồng đàn hồi | 89 |
6.1 Lời giải về một bài toán vết nứt | 91 |
6.2 Khuyết tạt khối | 92 |
Nghiêm gần đúng theo Born | 93 |
6.3 Khuyết tật kiểu vết nứt | 95 |
Nghiêm gần đúng theo Kirchhoff | 96 |
E.5 Các sự phản chiếu sóng đàn hồi | 99 |
Phương pháp tối ưu hóa | 100 |
Tài liệu trích dẫn | 100 |
Chương 7 Sự nhiễu xạ của sóng âm | 103 |
7.1 Sự nhiễu xạ bởi môt bao hàm | 103 |
Nhiễu xạ bởi môt bao hàm cứng | 104 |
Nhiễu xạ bởi một lỗ hổng | 105 |
Sự tái tạo lại lỗ hổng phẳng | 106 |
7.2 Viêc tái tạo lại vât cản rắn- | 106 |
Đồng nhất thức Bojarski | 107 |
7.3 Phương pháp Colton và Monk | 108 |
Mô phỏng số | 110 |
E.6 Trường nhiễu xạ bởi bao ưòn | 111 |
Tài liệu trích dẫn | 112 |
Chương 8 Thăm dò quang nhiệt | 115 |
8.1 Phương pháp trường liên hợp | 116 |
Bài toán tuyến tính | 118 |
8.2 Phương pháp Calderon | 119 |
8.3 Sự mô phỏng số | 120 |
Phương pháp các hệ chuyên gia | 122 |
8.4 Phương pháp biến phân | 124 |
E.7 Phương pháp Backus và Gilbert | 126 |
Tài liệu trích dẫn | 127 |
Chương 9 Chụp tia X lớp | 129 |
9.1 Các bài toán rời rạc | 129 |
Các nghiệm | 130 |
9.2 Phương pháp bình phương bé nhất có trọng lượng | 131 |
9.3 Chiếu ngược đều | 133 |
9.4 Các bài toán liên tục - Phép biến đổi Radon | 135 |
9.5 Chiếu và chiếu ngược | 137 |
9.6 Chụp tia lớp bằng chấn động : Quét hình Trái đất | 139 |
E.8 Phép lấy ngược ngẩu nhiên (Tarantola) | 140 |
Tài liêu trích dẫn | 141 |
Chương 10 Phép phân tích vi lượng | 143 |
10.1 Phép phân tích trọng lượng | 144 |
Phụ đỉnh E.9 | 145 |
Trường hợp A>0 và Y>0 | 146 |
10.2 Phương pháp mômen | 147 |
Giải tích lồi | 148 |
10.3 Quy hoạch tuyến tính | 149 |
Phương pháp đơn hình (Dantzig) | 149 |
Phương pháp Karmarkar | 149 |
E.10 Thuật toán Karmarkar (1984) | 151 |
10.4 Phương pháp DAO | 152 |
Tài liệu trích dẫn | 153 |
Chương 11 Đồng nhất vật liệu | 155 |
11.1 Đồng nhất luật ma xát | 156 |
E.ll Toán tử ND (Hê thức Galín) Toán tử DN | 158 |
11.2 Ứng suất tiếp xúc ba chiều | 159 |
11.3 Đồng nhất luât đối xử đàn hồi | 160 |
Sai số theo luật đổi sử | 161 |
Các sổ liệu bổ xung | 163 |
Phép thử loại thuần nhất | 164 |
Phương pháp trường liên hợp | 165 |
11.4 Chẩn đoán theo định lý năng lượng | 165 |
11.5 Sửa đổi tham số | 167 |
Tổi ưu vật liệu | 168 |
Tài liệu trích dẫn | 169 |
Chương 12 Ứng suất dư | 171 |
12.1 Trạng thái ứng suất ban đầu | 171 |
Biến dạng | 172 |
Ứng suất | 173 |
Định luật đối xử đàn hồi | 173 |
12.2 Phương pháp siêu âm | 174 |
12.3 Phương pháp trực tiếp | 175 |
12.4 Các bài toán ngược đàn-dẻo | 176 |
Phương trình phi tuyến để quan sát | 177 |
12.5 Phương trình tích phân đàn-dẻo | 179 |
Cách biểu diễn tích phân | 179 |
Bài toán điều khiển tổi ưu dẻo | 180 |
12.6 Bô lọc Kalman | 181 |
E.12 Bô lọc Kalman | 182 |
Tài liệu trích dẫn | 183 |
Phụ lục A Sự chính quy hóa những bài toán đặt không chính | 185 |
A.1 Các bài toán đặt chính và không chính | 185 |
A.2 Chính quy hóa theo Tikhonov | 185 |
A.3 Lời giải của bài toán ngược tuyến tính | 188 |
A.4 Chọn thoả thuận tối ưu | 189 |
A.5 Quy hoạch toàn phương | 190 |
A.6 Phương pháp tựa-Newton | 191 |
Điều kiện tối ưu (Kuhn-Tucker) | 192 |
Thuật toán tựa-Newton | 192 |
Tài liệu trích dẫn | 193 |
Phụ lục B Bài toán ngược đổi với toán tử Laplace | 195 |
B.1 Ví dụ về bài toán đặt không chính | 196 |
B.2 Phương pháp phần tử hữu hạn | 197 |
B.3 Phương pháp tựa-thuận nghịch | 198 |
B.4 Bài toán Cauchy và sự lọc | 199 |
B.5 Ma trận truyền Trường hợp tổng quát | 201 |
B.6 Bài toán đàn hồi Cauchy | 203 |
Tài liêu trích dẫn | 204 |
Phụ lục C Điều khiển tối ưu trong cơ học | 207 |
C.1 Hệ liên hợp | 207 |
C.2 Nguyên lý cực tiểu | 209 |
C.2 Ví dụ | 210 |
Điều khiển Bang-Bang trên một dầm | 210 |
Điều khiển phấn nhánh trên một dầm | 212 |
Tối ưu và thuần nhất hoá vật liêu | 213 |
Bài toán ngược dẻo | 216 |
Tài liệu trích dẫn | 217 |
Bình luận