Giáo trình Revit Structure thể hiện bản vẽ kết cấu...
1183 lượt mua
Năm XB: | 2021 | Loại sách: | Ebook; |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 198 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82-6068-2 |
Python là ngôn ngữ lập trình xu thế của thời đại. ở Việt Nam hiện nay, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã quyết định Python là một trong hai ngôn ngữ học lập trình bắt buộc (Python hoặc Cpp) đối với học sinh và sinh viên.
Giống như các ngôn ngữ Java, C hay Cpp, Python là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng. Python là ngôn ngữ thông dịch. Điều ấy có nghĩa là việc biên dịch không cần thiết phải có trước khi chạy chương trình như C, Cpp.
Viết code Python thì rất nhanh - code ngắn hơn - (nói với cùng một bài toán) nhưng khi chạy thì nó khá chậm so với các ngôn ngữ biên dịch như C, Cpp. Dưới đây là ví dụ minh chứng cho nhận xét này!
Bạn hãy gõ và chạy thử hai code dưới đây để cùng tìm và hiển thị dãy Fibonacci với độ dài n nhập từ bàn phím vào. Hãy test với n=35 mà xem. Bạn không phải cài đồng hồ vào hai code để đo thời gian đâu! Vì code Python chạy lâu tới mức mà chỉ bằng trực giác đủ để bạn “đo” thời gian của nó so với Cpp. Nếu n càng lớn độ chậm trễ của Python càng rõ so với Cpp. Rõ tới mức bạn không đủ kiên trì để chờ hết kết quả của nó!
Trang | ||
Lời nói đầu | 9 | |
BÀI 1. BẮT ĐẦU VỚI PYTHON | ||
1.1. | Tải và cài đặt (Setup) Python | 13 |
1.2. | Chương trình đầu tiên của bạn (program hay còn gọi là code). | 14 |
1.3. | Biến nhớ (Memory Variable) trong Python | 14 |
1.4. | Các lệnh (hàm) nhập, xuất dữ liệu của Python | 15 |
1.5. | Chương trình thứ hai của bạn | 16 |
1.6. | Chương trình thứ 3 của bạn: Đổi một số nhị phân sang số thập phân | |
dùng hàm có sẵn của Python | 16 | |
BÀI 2. CÁC LỆNH RẼ NHÁNH (CÁC LỆNH CHUYỂN ĐIỀU KHIỂN) | ||
22.1. | Lệnh if … | 16 |
22.2. | Lệnh if…else… | 16 |
22.3. | Lệnh if…elif…else… | 16 |
Bài tập mẫu | 18 | |
Bài tập tự luyện | 20 | |
BÀI 3. CÁC LỆNH LẶP | ||
3.1. | Câu lệnh lặp xác định for | 22 |
Bài tập mẫu | 22 | |
3.2. | Câu lệnh lặp không xác định while | 26 |
Bài tập mẫu | 26 | |
Bài tập tự luyện | 28 | |
BÀI 4. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC CỦA PYTHON: LIST; LIST OF LIST; DICTIONARY; TUPLE; SET | ||
4.1. | List (Danh sách hay Mảng 1_chiều) | 31 |
4.2. | Tuple | 35 |
4.3. | List of List –Ma trận … | 36 |
4.4. | Thư viện Numpy của Python | 38 |
Bài tập mẫu | 39 | |
4.5. | Từ điển (Dictionary → viết tắt: dic) | 44 |
Bài tập mẫu | 44 | |
4.6. | Set (tập hợp) | 46 |
Bài tập mẫu | 46 | |
Bài tập tự luyện | 48 | |
BÀI 5. XỬ LÝ SỐ HỌC VỚI MODULE MATH TRONG PYTHON | ||
1 | Hàm abs() | 52 |
2 | Hàm fabs() | 52 |
3 | Hàm ceil() | 53 |
4 | Hàm exp() | 54 |
5 | Hàm log() (hàm ngược của hàm exp()) | 54 |
6 | log10() | 54 |
7 | Hàm floor() | 55 |
8 | Hàm max() | 56 |
9 | Hàm min() | 56 |
10 | Hàm modf() | 57 |
11 | Hàm pow() | 57 |
12 | Hàm round() | 58 |
13 | Hàm sqrt() | 58 |
14 | Hàm acos() | 59 |
15 | Hàm cos() | 59 |
16 | Hàm asin() | 60 |
17 | Hàm sin() | 60 |
18 | Hàm atan() - tan() | 61 |
19 | Hàm radians() | 62 |
BÀI 6. HÀM NGƯỜI DÙNG TỰ ĐỊNH NGHĨA | ||
6.1. | Cú pháp khai báo hàm người dùng tự định nghĩa | 63 |
6.2. | Bài tập mẫu | 63 |
BÀI 7. HÀM lambda, map(), filter() CỦA PYTHON | ||
7.1. | Hàm định nghĩa trực tiếp (tên khác: hàm định nghĩa nhanh): lambda | 78 |
Ví dụ hoặc bài tập mẫu | 78 | |
7.2. | Hàm map() | 80 |
7.3. | Hàm filter() | 80 |
7.4. | Hàm lambda kết hợp với map() hoặc filter() hoặc cả ba kết hợp với nhau | 80 |
BÀI 8. ĐỆ QUY (RECURSION) | ||
8.1. | Ôn lại định nghĩa Đệ Quy | 82 |
8.2. | Bài tập mẫu | 82 |
Bài tập tự luyện | 89 | |
BÀI 9. MODULE | ||
9.1. | Định nghĩa | 92 |
9.2. | Hai cách dùng Module | 92 |
Ví dụ hoặc bài tập mẫu | 92 | |
Bài tập tự luyện | 94 | |
BÀI 10. DỮ LIỆU KIỂU STRING (XÂU KÝ TỰ. GỌI TẮT: XÂU) | ||
10.1. | Định nghĩa string | 95 |
10.2. | Giới thiệu những hiểu biết cơ bản về string (xâu) | 95 |
10.3. | Các hàm xử lý string & các ví dụ | 95 |
Bài tập tự luyện | 113 | |
BÀI 11. DỮ LIỆU KIỂU FILE (TỆP TIN) | ||
11.1. | Định nghĩa | 115 |
11.2. | Các phương thức tác động lên file | 115 |
Bài tập tự luyện | 119 | |
BÀI 12. ĐỐI TƯỢNG VÀ LỚP (OBJECT AND CLASS) | ||
12.1. | Định nghĩa | 121 |
12.2. | Tạo class | 121 |
12.3. | Thuộc tính (Attribute) | 121 |
12.4. | Phương thức (Method) | 121 |
12.5. | Phương thức khởi tạo (constuctor) __init__(self, args) | 121 |
12.6. | Kế thừa ((Inheristance) trong lập trình hướng đối tượng nói chung | |
và trong Python nói riêng) | 122 | |
Bài tập mẫu | 124 | |
Bài tập tự luyện | 127 | |
BÀI 13. BÀI TẬP MỞ ĐẦU VỀ ĐỒ HỌA TRONG PYTHON | ||
13.1. | Các môi trường đồ họa của Python | 130 |
13.2. | Bài tập mẫu | 130 |
Bài tập tự luyện | 170 | |
BÀI 14. CANVAS TRONG PYTHON | ||
14.1. | Định nghĩa | 171 |
14.2. | Cú pháp dùng canvas | 171 |
14.3. | Bảng các tham số tùy biến của canvas | 171 |
14.4. | Các ví dụ | 173 |
Bài tập tự luyện | 176 | |
BÀI 15. GIAO DIỆN ĐỒ HỌA NGƯỜI DÙNG (GRAPHIC USER INTERFACE- GUI -) | ||
15.1. | Tạo menu trong tkinter (hãy đọc lại những dòng đã nói về tkinter | |
ở các bài trên) | ||
15.2. | Tạo các Widget (Tạm dịch: Các phụ trợ. Khuyến cáo: Không nên nhớ tiếng Việt, hãy nhớ từ gốc Widget) | 182 |
Bài tập tự luyện | 192 | |
Tài liệu tham khảo | 195 |
Hướng dẫn đồ án Tổ chức và quản lý thi công
317 lượt mua
Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép theo TCVN 5574-2018
14578 lượt xem
EXCEL nâng cao và các ứng dụng trong xây dựng
10861 lượt xem
Đầu tư bất động sản
8941 lượt xem
Nội thất và thiết kế nội thất - Tập 1
8703 lượt xem
Kết cấu bê tông cốt thép. Phần 2 Kết cấu công trình
7964 lượt xem
Bình luận