758 lượt mua
Hotline khách lẻ:
0965111197Hotline khách sỉ:
02439741791 - 0904833681Trang chủ/ Trắc địa cơ sở - tập 1
NXB | Nhà xuất bản Xây dựng | Người dịch: | |
Năm XB: | Loại sách: | Ebook; | |
Khổ sách: | 19 x 27 (cm) | Số trang: | 268 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-82- 6815-2 |
Để phục vụ cho công tác đào tạo kỹ sư các ngành Trắc địa, Bản đồ và Địa chính của Khoa Trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, chúng tôi biên soạn bộ giáo trình 'Trắc địa cơ sở" với nội dung phù hợp với chương trình đào tạo đã được Bộ Giáo dục - Đào tạo cho phép.
Nội dung Bộ giáo trình gồm 15 chương. Ts. Nguyễn Trọng San chủ biên và trực tiếp biên soạn các chương ó,10,11,12,13 vả 15. TS. Đào Quang Hiếu biên soạn các chương 1,2,3, 4, 5, 7, 8 và 9. TS. Đinh Công Hoà biên soạn chương 14. TS. Phan Văn Hiến tham gia hiệu đính.
Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã cố gắng diễn dụt ngắn gọn, cập nhật các kiến thức mới, đặc biệt là công nghệ đo đục điện tử và ứng dụng tin học trong xử lý số liệu và thành lập bản đồ. Tuy nhiên do khả năng và thời gian có hạn nên trong cuốn giáo trình này không thể tránh khỏi thiếu sót. Tập thể túc giả mong bạn đọc góp nhiều ý kiến xây dựng để chúng tôi kịp chỉnh sửa cho lần in sau đạt chất lượng cao hơn.
MỤC LỤC | Trang |
Mở đầu | 5 |
1. Khái niệm về Trắc địa | 5 |
2. Vai trò của trắc địa trong đời sống xã hội | 5 |
3. Lịch sử phát triển của Trắc địa | 7 |
4. Đối tượng nghiên cứu của môn học | 8 |
Phần thứ nhất - KIÊN THỨC CHUNG VỀ TRẮC ĐỊA | |
Chương 1: Những khái niệm cơ bản | 9 |
1.1. Các đơn vị đo dùng ưong trắc địa | 9 |
1.2. Khái niệm về hình dạng, kích thước của trái đất và các mặt chuẩn quy chiếu tọa độ | 11 |
1.3. Hệ tọa độ trên mặt cầu và hê độ cao | 13 |
1.4. Khái niệm về các phép chiếu bản đồ và hệ tọa độ vuông góc phẳng | 15 |
1.5. Ảnh hưởng của độ cong quả đất đến các đại lượng đo | 22 |
1.6. Khái niêm về bản đồ, bình đồ và mặt cắt địa hình | 25 |
1.7. Chia mảnh và đánh số hiệu bản đồ địa hình | 28 |
1.8. Phương pháp biểu thị địa hình và địa vật trên bản đồ địa hình | 37 |
1.9. Định hướng đường thẳng | 42 |
1.10. Bài toán xác định tọa độ phẳng vuông góc và độ cao | 48 |
1.11. Khái quát về công tác trắc địa - bản đồ | 49 |
Chương 2: Khái niệm về sai số đo và bình sai kết quả đo trực tiếp của một đại lượng | 52 |
2.1. Khái niệm về các phép đo và sai sô' đo | 52 |
2.2. Tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác của kết quả đo trực tiêp | 55 |
2.3. Phương pháp tính sai sô' trung phương của hàm các đại lượng đo | 58 |
2.4. Trị trung bình cộng và sai sô' trung phương của nó | 61 |
2.5. Trọng sô' và trung bình cộng mang trọng sô' | 64 |
2.6. Bình sai kết quả đo trực tiếp của một đại lượng | 66 |
Phần thứ hai THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG TRẮC ĐỊA | |
Chương 3: Máy kinh vĩ và đo góc | 70 |
3.1. Khái niệm về góc bằng, góc đứng, góc thiên đỉnh và sơ đồ nguyên lý của máy kinh vĩ | 70 |
3.2. Cấu tạo các bộ phận cơ bản của máy kinh vĩ quang học kỹ thuật | 74 |
3.3. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy kinh vĩ quang học kỹ thuật | 86 |
3.4. Máy kinh vĩ điện tử | 96 |
3.5. Phương pháp đo góc bằng và góc đứng | 98 |
3.6. Các nguồn sai số và độ chính xác đo góc bằng, góc đứng | 103 |
3.7. Giới thiệu một số máy kinh vĩ kỹ thuật | 110 |
Chương 4: Đo chiều dài | 111 |
4.1. Phương pháp đo khoảng cách trực tiếp | 111 |
4.2. Độ chính xác đo chiều dài trực tiếp | 119 |
4.3. Đo chiều dài bằng máy quang học có dây thị cự thẳng | 124 |
4.4. Đo khoảng cách bằng mia bala | 129 |
4.5. Đo chiều dài bằng máy có dây thị cự cong, mia đứng | 131 |
4.6. Phương pháp đo khoảng cách bằng máy đo xa điện tử | 133 |
Chương 5: Đo độ cao | 140 |
5.1. Khái niệm về các phương pháp đo cao | 140 |
5.2. Nguyên lý của phương pháp đo cao hình học | 141 |
5.3. Cấu tạo máy và mia thuỷ chuẩn có độ chính xác trung bình | 142 |
5.4. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy, mia thuỷ chuẩn có độ chính xác trung bình | 150 |
5.5. Các loại sai số trong đo cao hình học có độ chính xác trung bình | 159 |
5.6. Trình tự thao tác và tính toán trong đo thuỷ chuẩn | 169 |
5.7. Nguyên lý của phương pháp đo cao lượng giác và độ chính xác của nó | 171 |
Phần thứ ba PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH | |
Chương 6: Lưới khống chế đo vẽ | 176 |
6.1. Khái niệm về lưới khống chế trắc địa | 176 |
6.2. Đường chuyền kinh vĩ | 180 |
6.3. Lưới tam giác nhỏ | 189 |
6.4. Các phương pháp giao hội xác định điểm | 201 |
6.5. Xác định độ cao điểm trạm đo | 211 |
Chương 7: Đo vẽ bản đồ địa hình bàng phương pháp toàn đạc | 216 |
7.1. Khái niệm về phương pháp toàn đạc | 216 |
7.2. Phương pháp đo vẽ bản đồ địa hình bằng máy kinh vĩ quang học | 217 |
7.3. Phương pháp đo vẽ bản đồ địa hình bằng máy toàn đạc điện tử | 220 |
7.4. Giới thiệu máy toàn đạc điện tử TC-600 | 222 |
7.5. Giới thiệu sổ điện tử (field - book) SDR-33 | 233 |
7.6. Biên vẽ bản đồ gốc | 238 |
7.7. Công tác kiểm tra, tu chỉnh và nghiêm thu bản đồ | 242 |
Chương 8: Đo vẽ mặt cắt địa hình | 244 |
8.1. Đo vẽ mặt cắt dọc địa hình | 244 |
8.2. Đo vẽ mặt cắt ngang địa hình | 248 |
8.3. Sử dụng mặt cắt địa hình | 249 |
Chương 9: Sử dụng bản đồ địa hình | 251 |
9.1. Sử dụng bản đồ ở thực địa - định hướng bản đồ | 251 |
9.2. Xác định hệ số co giãn của bản đồ địa hình | 253 |
9.3. Xác định chiều dài, tọa độ và độ cao trên bản đồ địa hình | 254 |
9.4. Xác định độ dốc của đoạn thẳng, dựng biểu đồ đo độ dốc và thiết kế đường có độ dốc cho trước trên bản đồ địa hình | 257 |
9.5. Dựng mặt cắt và xác định dung tích vùng ngập nước trên bản đồ địa hình | 259 |
9.6. Đo diên tích trên bản đồ địa hình | 261 |
Tài liệu tham khảo | 263 |
Bình luận